|
|
Line 1: |
Line 1: |
− | {{Notebox|'''Account creation disabled due to spam. To create an account... ''' [[User:Alec|Alec]] ([[User talk:Alec|talk]]) 20:36, 28 November 2017 (UTC)|Email me at "alec" the usual email symbol here, then "unifiedmathematics.com" if you want one, I'll create it and email you back with credentials. The accounts created and sifting the spam - even with my Quick-Block modifications is too great!}}
| + | “Xả” chính là buông xả, trí tuệ đích thực. Tại sao người thế gian không chịu buông xả vậy? Vì không có trí tuệ. Họ vẫn cứ là tự tư tự lợi, cho nên họ không thể buông xả. Trí tuệ đích thực là cái có được từ tâm thanh tịnh. Trí tuệ mở rồi thì pháp thế xuất thế gian tất cả thông đạt viên mãn. Các bạn xem trong “Ảnh Trần Hồi Ức Lục”, Pháp sư Đàm Hư kể về Pháp sư Phơi Đèn Cầy. Bạn xem, vị pháp sư này không biết chữ, chưa từng đi học, làm hương đăng ở trong tự miếu. Ông là người thành thật, thường hay bị người lừa gạt, đạo hữu đồng tu trêu chọc ông, họ nói với ông: “Thầy Hương Đăng, khoảng tháng sáu, thầy thấy mọi người đều phơi quần áo, đèn cầy của thầy cũng nên đem ra phơi đi, không phơi sẽ bị mốc đấy” . Ông liền đem hết đèn cầy ra ngoài sân để phơi nên đều bị chảy nước hết, ông ngu si đến như vậy. Thời khóa tối, khi thắp đèn cầy thì chỉ có tim đèn, còn sáp thì không còn nữa. Thầy [https://en.wiktionary.org/wiki/Duy-na Duy-na] nhìn thấy rất khó chịu, nói: “Ông làm trò gì vậy?”. “Họ bảo tôi đi phơi đèn cầy, tôi bèn phơi. Phơi xong thì biến thàn h như thế này đây”, thầy Hương Đăng trả lời. Sau khi khóa tối xong, thầy Duy-na bèn đem sự việc trình với Lão hòa thượng và nói không nên để ông làm hương đăng nữa. Lão hòa thượng thương xót ông, người thành thật, bèn gọi ông lên mà bảo rằng: “Chú không nên làm hương đăng nữa, chú đến Chùa Dục Vương để lạy xá lợi của Phật Thích Ca Mâu Ni, một ngày chú lạy 3.000 lạy” . Ông rất thật thà, nghe lời đi tu khổ hạnh, mỗi ngày lạy 3.000 lạy, lạy được ba năm ông liền khai ngộ. Ông có thể làm thơ, làm kệ, giảng Kinh thuyết pháp, mặc dù ông chưa hề học qua. Tại sao ông làm được vậy? Vì trí tuệ mở rồi, giống như Đại Sư Huệ Năng vậy, bởi vì ông không phải học hành nhồi nhét, ông không phải do người khác dạy, cho nên đến lúc này học cái gì cũng nhanh chóng vì chướng ngại không còn nữa. Chúng ta hiện nay học cái gì cũng khó khăn, do trùng trùng chướng ngại, trí tuệ không mở, tâm không thanh tịnh, đạo lý là như vậy. Ông, con người thành thật này tâm thanh tịnh. Khó khăn của ông chúng ta hiện nay hiểu rõ, ông không có phiền não của người bình thường, ông chỉ có vô minh che đậy chính mình. Lão hòa thượng dạy ông phương pháp này hay. Ông một lòng một dạ đi lạy Phật, mỗi ngày lạy 3.000 lạy, ý niệm gì cũng không còn. Lạy Phật là tu định, tu tâm thanh tịnh, tu tâm chân thành. Một khi khai ngộ thì pháp thế xuất thế gian tất cả đều thông đạt. Cho nên có huệ mới có thể xả, không có huệ thì không chịu xả. Để biết thêm chi tiết gỗ huyết rồng là gì, xem tại [https://phapduyen.com/danh-muc/chuoi-vong/hat-go/huyet-rong-huyet-long/ https://phapduyen.com/danh-muc/chuoi-vong/hat-go/huyet-rong-huyet-long/] |
− | <div style="float:right;">__TOC__</div>
| + | |
− | ==Making full use of the site==
| + | |
− | '''The best interface by far is the search box''' this project is intended to create a ''queriable resource'' for looking up things and learning from them (and those pages will link to related and required topics), for some examples try searching for the following:
| + | |
− | * Norm
| + | |
− | * Inner product
| + | |
− | * Category
| + | |
− | * Linear map
| + | |
− | * Dynkin system
| + | |
− | Some pages may be rather sparse, containing little more than a definition, but there is always some information even if it is minimal. This site follows the doctrines of [[Doctrine of monotonic definition|monotonic definition]] and of [[Doctrine of least surprise|least surprise]]. For example the term "ring without unity" violates monotonic definition, we only ever ''add'' properties. And the notation [[R+ (notation)|{{M|\mathbb{R}_+}}]] is ambiguous and can violate the doctrine of least surprise.
| + | |
− | | + | |
− | '''This site goes through great effort to use a consistent, natural and unambiguous notation for everything, it also aims to document alternate notations'''
| + | |
− | | + | |
− | This site uses MathJax for mathematical rendering, which uses vector fonts to create sharp and all round superb renderings of mathematical equations. This site also uses XyJax for diagrams, (see [[Xypic]] for an example) allowing large diagrams, state machines and so forth to be rendered.
| + | |
− | ===First years===
| + | |
− | Topics which first years are likely to cover (for example [[Sequence|sequences]], [[equivalence relation|equivalence relations]] and so forth) are so called "first-year friendly" pages. This means they are written verbosely and with plenty of explanation in order help those new to the topic. A good example is the [[Limit (sequence)|limit of a sequence]] page which gives two almost identical definitions, the experienced mathematician will both not care about the difference and also not need help interpreting the definition, the newcomer will need help, so very clear hand-holding proofs are presented (in a collapsed section, click expand to show) as well as an extended discussion as to why the definition works, including an animated diagram (albeit a low-res capture from a graphic calculator (at the time of writing))
| + | |
− | * The category [[:Category:First-year friendly]] contains {{PAGESINCATEGORY:First-year friendly|pages}} pages, this number is lower than the actual number as not all first-year friendly pages have been categorised. If you're a first year, and you search for stuff, it should be friendly.
| + | |
− | ===Undergraduates===
| + | |
− | This resource is useful to check definitions and theorem statements, to see discussion of notation, and to understand dependencies of a definition, for example if you encounter a [[Dynkin system]] you can see other names for it, but also 2 distinct definitions (with references) which are proved equivalent. Thus saving you the work of doing it yourself
| + | |
− | ===Postgraduates===
| + | |
− | Definitions and theorem statements are always at the top of the page and not verbose, describing the conditions followed by the name of the object or outcome of the theorem. It will be very useful as a "refresher" or checking terminology, however it may not contain some of the rare material you look for. Feel free to request material or add to the project.
| + | |
− | | + | |
− | ==Lists of covered items==
| + | |
− | (All the following statistics are as of {{CURRENTDAYNAME}}, {{CURRENTDAY}}/{{CURRENTMONTHABBREV}}/{{CURRENTYEAR}} at {{CURRENTTIME}})
| + | |
− | * There are {{NUMBEROFPAGES}} pages in total
| + | |
− | * There are {{NUMBEROFARTICLES}} pages in the main namespace that are counted as articles (I must find out what qualifies as an article)
| + | |
− | * [[:Category:All Definitions|All definitions]] - contains {{PAGESINCATEGORY:All Definitions|pages}} pages (across {{PAGESINCATEGORY:All Definitions|subcats}} subcategories)
| + | |
− | * [[:Category:Definitions|Definitions (mathematics)]] - contains {{PAGESINCATEGORY:Definitions|pages}} pages (across {{PAGESINCATEGORY:Definitions|subcats}} subcategories)
| + | |
− | * [[:Category:CS Definitions|Computer science definitions]] - {{PAGESINCATEGORY:CS Definitions|pages}} pages (across {{PAGESINCATEGORY:CS Definitions|subcats}} subcategories)
| + | |
− | ** '''Note: ''' it's hard to tell just what is CS and what is mathematics (these get quite blurred) so CS usually refers to the things which are to do with computers, and was created to contains things like [[register based computing machine]]
| + | |
− | * [[:Category:Theorems|Theorems]] - containing {{PAGESINCATEGORY:Theorems|pages}} (across {{PAGESINCATEGORY:Theorems|subcats}} subcategories) (this is difficult to count, see [[:Category:Theorems, lemmas and corollaries]] for more, there are many more, some trivial and not worthy of their own page)
| + | |
− | Slightly related is the [[:Category:Exemplary pages|category of exemplary pages]] (containing {{PAGESINCATEGORY:Exemplary pages|pages}} pages), which showcases the best pages of this site.
| + | |
− | | + | |
− | In the spirit of openness there is also the [[:Category:Dire pages|category of dire pages]] (containing {{PAGESINCATEGORY:Dire pages|pages}} pages), which contains pages that are not short, but woefully incomplete and in dire need of content.
| + | |
− | | + | |
− | ==[[:Category:Index|Index category]]==
| + | |
− | This category contains indexing pages, these are used for things like notation, operators, structures and objects, so forth. This project is always changing, if you make particular use of something or think the current way is good, please comment on the appropriate talk page.
| + | |
− | * [[Index of notation]]
| + | |
− | ==Mathematical subject index==
| + | |
− | (Note, if a link is read, it does '''not''' mean this site doesn't cover the subject, it just means that there is no introductory page to the subject
| + | |
− | {{:Site:Mathematical subject index/Index}}
| + | |
− | | + | |
− | =OLD STUFF=
| + | |
− | ===Old list of "areas"===
| + | |
− | * [[Topology]]
| + | |
− | * [[Linear Algebra]]
| + | |
− | * [[Set Theory]]
| + | |
− | * [[Differential Geometry]]
| + | |
− | * [[Abstract Algebra]]
| + | |
− | * [[Measure Theory]]
| + | |
− | * [[Manifolds]]
| + | |
− | * [[Notation]]
| + | |
− | | + | |
− | ==Commonly needed things==
| + | |
− | * [[:Category:Shorthands|Shorthands]]
| + | |
− | * [[:Category:Definitions|Definitions]]
| + | |
− | * [[:Category:Theorems|Theorems]]
| + | |
− | * [[:Category:Subjects|Subjects]]
| + | |
− | * [[:Category:Motivations|Motivations]]
| + | |
− | * [[Special:AllPages|All pages]]
| + | |
− | * [[Useful inequalities]]
| + | |
− | * [[Index of notation]]
| + | |
− | * [[Index of terms]]
| + | |
− | | + | |
− | ==Good (finished) pages==
| + | |
− | *[[Compactness]]
| + | |
− | *[[Topology]] - [[Motivation for topology]] - [[Continuity definitions are equivalent]]
| + | |
− | | + | |
− | ==Editing tips==
| + | |
− | * [[Editing guide]]
| + | |
“Xả” chính là buông xả, trí tuệ đích thực. Tại sao người thế gian không chịu buông xả vậy? Vì không có trí tuệ. Họ vẫn cứ là tự tư tự lợi, cho nên họ không thể buông xả. Trí tuệ đích thực là cái có được từ tâm thanh tịnh. Trí tuệ mở rồi thì pháp thế xuất thế gian tất cả thông đạt viên mãn. Các bạn xem trong “Ảnh Trần Hồi Ức Lục”, Pháp sư Đàm Hư kể về Pháp sư Phơi Đèn Cầy. Bạn xem, vị pháp sư này không biết chữ, chưa từng đi học, làm hương đăng ở trong tự miếu. Ông là người thành thật, thường hay bị người lừa gạt, đạo hữu đồng tu trêu chọc ông, họ nói với ông: “Thầy Hương Đăng, khoảng tháng sáu, thầy thấy mọi người đều phơi quần áo, đèn cầy của thầy cũng nên đem ra phơi đi, không phơi sẽ bị mốc đấy” . Ông liền đem hết đèn cầy ra ngoài sân để phơi nên đều bị chảy nước hết, ông ngu si đến như vậy. Thời khóa tối, khi thắp đèn cầy thì chỉ có tim đèn, còn sáp thì không còn nữa. Thầy Duy-na nhìn thấy rất khó chịu, nói: “Ông làm trò gì vậy?”. “Họ bảo tôi đi phơi đèn cầy, tôi bèn phơi. Phơi xong thì biến thàn h như thế này đây”, thầy Hương Đăng trả lời. Sau khi khóa tối xong, thầy Duy-na bèn đem sự việc trình với Lão hòa thượng và nói không nên để ông làm hương đăng nữa. Lão hòa thượng thương xót ông, người thành thật, bèn gọi ông lên mà bảo rằng: “Chú không nên làm hương đăng nữa, chú đến Chùa Dục Vương để lạy xá lợi của Phật Thích Ca Mâu Ni, một ngày chú lạy 3.000 lạy” . Ông rất thật thà, nghe lời đi tu khổ hạnh, mỗi ngày lạy 3.000 lạy, lạy được ba năm ông liền khai ngộ. Ông có thể làm thơ, làm kệ, giảng Kinh thuyết pháp, mặc dù ông chưa hề học qua. Tại sao ông làm được vậy? Vì trí tuệ mở rồi, giống như Đại Sư Huệ Năng vậy, bởi vì ông không phải học hành nhồi nhét, ông không phải do người khác dạy, cho nên đến lúc này học cái gì cũng nhanh chóng vì chướng ngại không còn nữa. Chúng ta hiện nay học cái gì cũng khó khăn, do trùng trùng chướng ngại, trí tuệ không mở, tâm không thanh tịnh, đạo lý là như vậy. Ông, con người thành thật này tâm thanh tịnh. Khó khăn của ông chúng ta hiện nay hiểu rõ, ông không có phiền não của người bình thường, ông chỉ có vô minh che đậy chính mình. Lão hòa thượng dạy ông phương pháp này hay. Ông một lòng một dạ đi lạy Phật, mỗi ngày lạy 3.000 lạy, ý niệm gì cũng không còn. Lạy Phật là tu định, tu tâm thanh tịnh, tu tâm chân thành. Một khi khai ngộ thì pháp thế xuất thế gian tất cả đều thông đạt. Cho nên có huệ mới có thể xả, không có huệ thì không chịu xả. Để biết thêm chi tiết gỗ huyết rồng là gì, xem tại https://phapduyen.com/danh-muc/chuoi-vong/hat-go/huyet-rong-huyet-long/